Phân tích cơ bản là một kỹ thuật để xác định giá trị thực chứng khoán bằng cách tập trung vào các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và triển của doanh nghiệp. Trên phạm vi rộng hơn, bạn có thể thực hiện phân tích cơ bản về ngành công nghiệp hoặc nền kinh tế nói chung.
Dùng phân tích cơ bản để trả lời các câu hỏi như:
- Doanh thu của công ty có tăng lên không?
- Doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận bằng cách nào?
- Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp là gì?
- Liệu DN có khả năng trả nợ không?
- Doanh nghiệp có đang xào nấu số liệu?
- Sự tăng giảm giá nguyên vật liệu sẽ ảnh hưởng tới biên lợi nhuận như thế nào?
- Cách xem hàng tồn kho thế nào?
- Cách định giá DN qua các chỉ số tài chính và tiềm năng tăng trưởng?
- ….
Tất nhiên có nhiều câu hỏi khác nữa, nhưng quy về câu hỏi mấu chốt: “Cổ phiếu của công ty có phải là thương vụ đầu tư tốt không?”.
Phân tích cơ bản là công cụ để giúp bạn trả lời câu hỏi trên. Và trong bài viết này tôi sẽ tổng hợp lại các chỉ số tài chính nhằm cung cấp cho các bạn các kiến thức cơ bản và phù hợp nhất cho cách phân tích này
- Tỷ số thanh toán hiện hành (curent ratio)
[…] Hướng dẫn phân tích cơ bản trong đầu tư chứng khoán […]
[…] Hướng dẫn phân tích cơ bản trong đầu tư chứng khoán […]
Chỉ số tài chính nào quan trọng nhất trong phân tích cơ bản ạ ?